3. Hệ thống sổ theo dõi và báo cáo
Trong phần này của bộ công cụ, chúng ta sẽ xem qua một số mẫu tài chính mà có thể sử dụng như là hệ thống tài chính trong kinh doanh. Chúng bao gồm:
Thẻ lưu kho sản phẩm
Hệ thống Sổ sách kế toán o Sổ tiền mặt
Hoá đơn bán hàng
Hoá đơn mua hàng
Yêu cầu chi
Sổ tiền mặt tiêu vặt
Tại sao hệ thống tài chính quan trọng:
Để bạn không quên tiền người khác nợ bạn hoặc tiền bạn nợ nhà cung ứng hoặc người sản xuất
Cung cấp thông tin và bằng chứng hoạt động kinh doanh thành công hay thất bại
Giúp bạn quản lý hiệu quả hơn, không lãng phí thời gian hay tiền bạc, làm cho nó tốt hơn và có hiệu quả hơn
Biết những gì bạn đang có trong kho và khi nào đặt mua hàng mới, vì vậy bạn không bị hết hàng và bạn cho người sản xuất đủ thời gian để làm hàng mới, chẳng hạn thông báo trước một tháng về nhu cầu sản phẩm
Cho thấy xu hướng kinh Ví dụ, tuần hoặc tháng nào có lợi nhuận cao nhất (khi hàng bán được nhiều nhất hoặc thành công trong một chiến dịch tiếp thị). Thông tin này giúp bạn có mục tiêu bán hàng và làm tốt nhất trong kinh doanh của bạn
Rất hữu ích nếu bạn muốn có một khoản vay hoặc yêu cầu hỗ trợ tài chính
Lưu ý
Cập nhật sổ sách và tài chính không phải lúc nào cũng dễ dàng:
Hãy biến việc làm giấy tờ sổ sách kinh doanh thành một thói quen bằng cách theo dõi và nhập hàng ngày hoặc ít nhất hàng tuần
Hãy coi công việc sổ sách như là một phần của kinh doanh, cũng giống như thiết lập gian hàng ở chợ của bạn và dành thời gian cho việc đó.
Bạn càng làm việc đó tốt thì kinh doanh của bạn càng tốt
Xem trên Internet một số mẫu, hướng dẫn về lưu trữ sổ sách và kế toán
Bảng 3.2.11: Quy trình theo dõi và báo cáo
Quy tắc vàng về quản lý tài chính |
|
Đầu tư kinh doanh |
|
Hệ thống sổ kế toán để quản lý tiền của bạn |
|
Theo dõi và quản lý thua lỗ - vấn đề phổ biến |
|
Theo dõi và quản lý tín dụng (bán hàng) |
|
Quản lý sản phẩm lưu kho |
|
Bảng 3.2.12: Hệ thống sổ sách
Sổ sách kế toán cần thiết | Định nghĩa |
Sổ tiền mặt | Là phương pháp ghi sổ đối với thu nhập và chi tiêu đòi hỏi một sổ tiền mặt ghi tay và máy tính. Không ghi tài sản, công nợ và giá trị tài sản như trong phương pháp kép vì vậy nó không thể được sử dụng để tạo ra một bảng cân đối; đây không phải là một vấn đề đối với kinh doanh nhỏ. |
Hóa đơn bán hàng | Là phương pháp kế toán ghi lại những người mua sản phẩm của bạn và còn nợ tiền mua số sản phẩm đó. Hoá đơn bán hàng sẽ được giao cho một người mua số lượng lớn - không phải những người mua hàng ở chợ và thanh toán luôn bằng tiền mặt. Nó có thể được sử dụng để đề nghị giảm giá hoặc thanh toán nhanh chóng. Các khách hàng trả lại phiếu chuyển tiền với các thanh toán để bạn biết nó là từ ai. Nó là tốt nhất để có 2 tập, phát hành và thanh toán. Viết lên hóa đơn và giữ một bản sao hồ sơ đã xuất. Khi bạn nhận được thanh toán ghi trên hóa đơn thanh toán và chuyển nó vào hồ sơ tiền đã trả. |
Đặt mua hàng | Là phương pháp kế toán ghi lại những gì bạn đã mua (lưu kho, thiết bị) và số tiền bạn nợ (chi tiêu cho kinh doanh của bạn). Người bán lẻ hoặc nhà cung cấp (nhà sản xuất thủ công mỹ nghệ), nợ tiền ai người đó được gọi là chủ nợ. Một lần nữa, bạn có thể giữ chúng trong hai tập: đã mua và mua đã thanh toán. Các chủ doanh nghiệp phải giám sát tất cả các hóa đơn mua hàng bằng cách đảm bảo giá cả được thoả thuận với các nhà cung ứng trước và đối chiếu với hóa đơn của nhà cung ứng khi hàng đến – chúng phải phù hợp về mô tả, số lượng và giá cả. Nếu có bất kỳ sự khác biệt, cần làm rõ với các nhà cung ứng ngay lập tức. Một mẫu tài khoản phải trả được sử dụng để tổng hợp các đơn đặt hàng, làm rõ số tiền nợ và ngày cần phải thanh toán. |
Yêu cầu chi và biên nhận | Là phương pháp kế toán ghi lại những gì doanh nghiệp chi tiêu được hạch toán là phát sinh kinh doanh. Ví dụ, nếu bạn nhờ một người bạn nhận hộ hàng từ các nhà cung cấp theo đơn đặt hàng từ trước bạn sẽ phải trang trải một phần chi phí của cô ấy. Thường có một bên nhận với loại chi phí này. Người kinh doanh cũng có thể phát hành hoá đơn/biên nhận cho hàng hoá bán cho khách hàng. |
Tiền mặt tiêu vặt | Là phương pháp kế toán ghi lại các khoản tiền mặt nhỏ chi cho các hạng mục kinh doanh hàng ngày như trà và tiền điện thoại. Hộp tiền mặt để tiêu vặt cũng có thể được sử dụng để giữ tiền từ khách hàng. Bạn bắt đầu với một khoản tiền mặt (ví dụ 50 $). Tất cả các giao dịch (vào và ra) đều được ghi lại trên một phiếu tiền mặt mà sau đó được nhập vào nhật ký chi tiêu vặt. Vào cuối mỗi tháng bạn cho thêm vào hộp tiền mặt để đạt đến số tiền ban đầu ($ 50). |
Phiếu kiểm soát kho | Là phương pháp kế toán ghi lại các chi tiết về lưu kho của bạn (hàng đã mua). Hãy nhớ rằng, hàng lưu kho cũng là tiền. Một thẻ lưu kho sẽ ghi lại bao nhiêu hàng hóa bạn đã mua trong một khoảng thời gian do đó bạn có thông tin về hàng hóa bán chạy nhất. Nó sẽ nhắc bạn khi đặt hàng, do đó bạn không hết hàng và chúng có thể được sử dụng để làm rõ hành vi trộm cắp và thiệt hại. |
Bảng 3.2.13: Mẫu – ghi chép đơn giản: Sổ tiền mặt
Hệ thống 3 hộp (tiền kinh doanh vào, ra và tiền cá nhân) | |||||
Tháng: Giêng Năm: 2014 | Mô tả | Tiền vào trong kinh doanh | Tiền ra trong kinh doanh | Tiền tiêu ra của cá nhân | Cân bằng |
01.01 | Tiền mặt vay để bắt đầu kinh doanh | 1000.00 |
|
|
|
01.01 | Đi tới làng của những người sản xuất |
| 8.00 |
|
|
01.01 | Mua sản phẩm (80 x $1) |
| 80.00 |
|
|
03.01 | Thuê cửa hàng ở chợ - trong tháng Giêng |
| 4.00 |
|
|
03.01 | Thuê chỗ để trưng bày – trong tháng Giêng |
| 1.00 |
|
|
03.01 | Bàn để bán sản phẩm |
| 10.00* |
|
|
03.01 | Tờ rơi quảng cáo |
| 5.00* |
|
|
03.01 | Biển hiệu ($10 và 2 x $2) |
| 14.00* |
|
|
04.01 | Bán sản phẩm Tuần 1 - 15 x $1.50 | 22.50 |
|
|
|
11.01 | Bán sản phẩm Tuần 2 - 22 x $1.50 | 33.00 |
|
|
|
18.01 | Bán sản phẩm Tuần 3 - 23 x $1.50 | 34.50 |
|
|
|
25.01 | Bán sản phẩm Tuần 4 - 20 x £1.50 | 30.00 |
|
|
|
26.01 | Lương của tôi (5 giờ x 6 ngày x 4 tuần với mức $1/giờ) |
|
| $120.00 |
|
Tổng số | $1120.00 | $122.00 | $120.00 | $878.00 |
SỔ TIỀN MẶT
Ví dụ: phân tích tài chính của bạn:
Tiền ra là $ 122 (chi phí kinh doanh) + $ 120 (tiền lương của bạn) 80 sản phẩm được bán ra trong tháng. Bạn trả 1 USD cho mỗi sản phẩm và bán chúng với giá $ 1,50 mỗi sản phẩm, cho bạn một khoản lãi $ 40. Tiếp đó, bạn phải trích ra chi phí hàng tháng của bạn ($ 139,36 như đã ước tính trong một hoạt động trước đó - con số này bao gồm lương $ 120).
Bạn đã đầu tư một số vốn ban đầu ($ 1000) có thể trả lại khi kinh doanh tốt và bạn đã có $ 120 tiền lương cho chính mình. Nếu bạn không lấy tiền lương trong ba tháng đầu tiên khi tìm bạn hàng, con số của bạn sẽ ổn.
Ngoài ra, bạn phải trả $ 29 cho các chi phí cố định (bảng, biển hiệu hiệu, tờ rơi) dùng trong nhiều tháng, nhưng khoản chi phí này thể hiện trong tháng đã
Khi bạn làm sổ sách kế toán cho các tháng tiếp theo (tháng 2) ghi số 878 $ vào đầu của cột đầu tiên (tức là nơi mà ghi số $ 1000 ở bảng trên). Đây là số cân đối hàng tháng mới của bạn.
Bảng 3.2.14: Ví dụ - sổ sách đơn giản - Sổ tiền mặt
Tháng: Năm: | Mô tả | Tiền vào trong kinh doanh | Tiền ra trong kinh doanh | Tiền tiêu ra của cá nhân | Cân bằng |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
9 |
|
|
|
|
|
10 |
|
|
|
|
|
11 |
|
|
|
|
|
12 |
|
|
|
|
|
13 |
|
|
|
|
|
14 |
|
|
|
|
|
15 |
|
|
|
|
|
16 |
|
|
|
|
|
17 |
|
|
|
|
|
18 |
|
|
|
|
|
19 |
|
|
|
|
|
20 |
|
|
|
|
|
21 |
|
|
|
|
|
22 |
|
|
|
|
|
23 |
|
|
|
|
|
24 |
|
|
|
|
|
25 |
|
|
|
|
|
26 |
|
|
|
|
|
27 |
|
|
|
|
|
28 |
|
|
|
|
|
29 |
|
|
|
|
|
30 |
|
|
|
|
|
31 |
|
|
|
|
|
Tổng |
|
|
|
|
|
HÓA ĐƠN BÁN HÀNG
Bảng 3.2.15: Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn bán hàng | |||
Ngày | Số hóa đơn | ||
Đến: | Từ: | ||
| |||
Số lượng | Mô tả | Giá đơn vị | Chi phí |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Góp ý | Tổng phụ | ||
Giảm giá | |||
Thuế | |||
Tổng đến hạn: | |||
Khoản trả đến hạn: | |||
Chi tiết tài khoản ngân hàng: | |||
Lãi suất % hàng năm sẽ được tính vào khoản trả chậm | |||
Cắt ở đây | |||
Tiền gửi | Tên khách hàng | ||
Số hóa đơn: | |||
Số đã trả: |
ĐẶT MUA HÀNG
Bảng 3.2.16: Ví dụ - sổ sách đơn giản – đặt mua hàng
(logo của bạn) Số đặt hàng ............................................................ Ngày đặt hàng ........................................................ Ngày dự định giao hàng...........................................
Tên người cung ứng: Người mua (bạn): ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... | ||||
Số sản phẩm | Mô tả sản phẩm | Số lượng | Đơn giá | Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: | Tổng |
| ||
Thuế (% ... nếu được áp dụng ) |
| |||
Bưu phí/vận chuyển |
| |||
Tổng nợ |
|
MẪU CHI VÀ BIÊN NHẬN
Bảng 3.2.17: Mẫu chi và biên nhận
Ngày ……………………………… | ||
Chi tiết | Biên nhận Có/không | Số tiền |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng |
| |
Trả bởi (điểm chỉ và ký) ……………………………………………………………………………… Nhận bởi (điểm chỉ và ký) …………………………………………………………………………… |
TIỀN TIÊU VẶT
Bảng 3.2.18: Ghi chép tiền tiêu vặt
Tháng: | ||||
Ngày | Chi tiết | Tiến mặt vào | Tiền mặt ra | Cân đối |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng tiền mặt còn lại |
| |||
Tiền ban đầu Trừ đi tổng tiền = số tiền phải mặt còn lại thêm vào |
Bảng 3.2.19: Hóa đơn tiền tiêu vặt
Hóa đơn tiền tiêu vặt | |||
Ngày |
| Tiền mặt ra |
|
Chi tiết |
| Tiền mặt vào |
|
|
| Tổng số |
|
Hóa đơn số |
|
|
|
Hóa đơn tiền tiêu vặt
Ngày |
| Tiền mặt ra |
|
Chi tiết |
| Tiền mặt vào |
|
|
| Tổng số |
|
Hóa đơn số |
|
|
|
Hóa đơn tiền tiêu vặt | |||
Ngày |
| Tiền mặt ra |
|
Chi tiết |
| Tiền mặt vào |
|
|
| Tổng số |
|
Hóa đơn số |
|
|
|
LƯU KHO SẢN PHẨM
Bảng 3.2.20: Thẻ lưu kho sản phẩm
Địa chỉ liên lạc của người cung cấp/sản xuất: | ||||
Mô tả: | Giá trị và tiền cộng vào giá vốn | Góp ý: | ||
| Mua Bán |
| ||
Ngày | Vào (B/F) | Ra | Cân đối | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
Lưu ý
Bạn có thể làm một bảng cho mỗi sản phẩm và đánh mã chúng nếu bạn có nhiều hơn một loại ví nam.
Làm một mã đơn giản để bạn dễ nhớ; nếu các sản phẩm này có các cỡ S/M/L bạn có thể viết MWL.
Nếu bạn bán sản phẩm hoặc ký gửi – gửi bán sản phẩm của bạn tại cửa hàng của
người khác (ví dụ như quán cà phê hoặc trạm xe buýt), bạn có thể sử dụng thẻ này và đánh dấu vào các chi tiết (như trên **). Họ trả tiền cho bạn khi họ đã bán sản phẩm nhưng bạn phải giữ một bản ghi những hàng lưu
BÁO CÁO LỖ LÃI
Bảng 3.2.21: Báo cáo lỗ lãi
Thu | ||
Mô tả | Tổng | |
|
| |
|
| |
|
| |
|
| |
| Tổng |
|
Chi phí hàng đã bán
Mô tả (ví dụ như hàng trữ trong kho, hàng tồn kho, nguyên vật liệu bán cho khách hàng, v.v...) | Tổng | ||
|
| ||
|
| ||
|
| ||
|
| ||
| Tổng chi phí bán |
| |
| Lợi nhuận gộp (Tổng thu nhập trừ chi phí bán) |
| |
|
|
|
|
Chi phí hàng đã bán
Mô tả (ví dụ như quảng cáo, bưu chính, nhiên liệu, v.v...) | Tổng | ||
|
| ||
|
| ||
|
| ||
|
| ||
| Tổng chi phí bán |
| |
| Lợi nhuận gộp (Tổng thu nhập trừ chi phí bán) |
| |
|
|
|
|
Đầy đủ nội dung 5 phần của tài liệu
Lập ngân sách và định giá – Phần 1: Ước tính giá thành và lượng bán hàng tháng
Lập ngân sách và định giá – Phần 3: Hệ thống sổ theo dõi và báo cáo
Trích từ “Hướng dẫn thực hành bán hàng”
Chương trình Năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ ASEAN
Đánh giá
Email: hello@fnbdirector.com
Copyright @2014 FNB DIRECTOR - HoReCa Business School