fnb_director_logo_2024_ap_dung_nen_sang_mau_1500
horeca_business_school

Quản trị và Khởi nghiệp

  • Định vị thương hiệu cho SMEs nhìn từ Case study UNIQLO

    Định vị và xây dựng thương hiệu là một thách thức lớn đối với những doanh nghiệp nhỏ vốn có nguồn lực và ngân sách hạn chế.
  • Xu hướng marketing toàn cầu năm 2022

    Nếu 2021 là một năm các nhà tiếp thị phải đối mặt và học cách thính ứng với một cú sốc chưa từng có, thì 2022 được kỳ vọng là năm để phục hồi và với những thương hiệu đã có định vị tốt...
  • Hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh

    Hiệu ứng chim mồi hay còn gọi là hiệu ứng mồi nhử, được ứng dụng phổ biến trên các trang web tiếp thị kỹ thuật số và thương mại điện tử. Đây là phương pháp doanh nghiệp có thể sử dụng trong việc định giá sản phẩm, tài chính nhằm tác động đến việc ra quyết định và hành vi của người tiêu dùng.
  • Phương pháp viết tuyên ngôn định vị chuẩn quốc tế

    Tuyên ngôn định vị thương hiệu là một đoạn văn mô tả về sản phẩm, dịch vụ mà thương hiệu cung cấp tới khách hàng mục tiêu, giải thích cách thương hiệu đáp ứng nhu cầu từ thị trường.
  • Tư duy Thương hiệu Tích hợp giúp nâng cấp hình ảnh thương hiệu như thế nào?

    Mới đây, Richard Moore Associates đã mở rộng và tái tổ chức phương pháp xây dựng thương hiệu thành một định nghĩa mang tên Tư duy Thương hiệu Tích hợp. Vậy phương pháp này là gì và tại sao nó lại quan trọng đối với các thương hiệu Việt Nam và các nhà tư vấn?
  • Xây dựng thương hiệu địa phương bằng sản phẩm đặc trưng - Cần một cách tiếp cận toàn diện và khả thi

    Trên thế giới có nhiều đặc sản mà chỉ cần nhắc đến thì người ta lập tức liên tưởng ngay đến nơi sản xuất ra của chúng (vùng, miền hoặc cả quốc gia), như: rượu vang Bordeaux (Pháp), vịt quay Bắc  Kinh  (Trung  Quốc),  thịt  bò  Kobe  (Nhật),  sô-cô-la Thụy Sĩ, xì gà Cuba... 
  • Quản trị chiến lược thương hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế

    Chiến lược thương hiệu dựa vào các học thuyết về quản trị thương hiệu xuất phát từ quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển và có uy tín về ngành marketing Chiến lược thương hiệu lấy định vị thương hiệu làm trọng tâm 
  • Sự cần thiết phát triển thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp Tp.HCM

    Trong  quá  trình  hội  nhập  sâu  rộng  với  kinh tế thế giới  thông  qua  các  Hiệp  định  thương mại  song  phương  và  đa  phương,  kinh  tế Việt Nam nói chung và kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng không còn phụ thuộc vào thị trường cụ thể nào và thị trường nội  địa  cũng  không  còn  là  “sân chơi” ưu thế của riêng doanh nghiệp Việt Nam.
  • 13 chỉ số tài chính người kinh doanh cần hiểu rõ

    Đây là số tiền doanh nghiệp thu được khi bán các sản phẩm hoặc dịch vụ trước khi trừ bất kỳ khoản chi phí nào. Có nhiều cách để đo lường doanh thu:Trong kế toán dồn tích, các giao dịch mua của khách hàng được thực hiện bằng tín dụng được tính vào doanh thu trước khi doanh nghiệp thực sự nhận được thanh toán. 
  • 10 chỉ số Marketing Online người kinh doanh cần hiểu rõ

    Đây là một số liệu rất quan trọng đối với Marketing và kinh doanh online. Nó chỉ đơn giản là số lượng khách truy cập đến tên miền trang web doanh nghiệp. Bạn có thể chia lưu lượng truy cập trang web thành nhiều mục như lưu lượng truy cập trang web từ SEO, social, referral, khách truy cập duy nhất hoặc khách truy cập lặp lại... Trang web là cửa hàng của một doanh nghiệp trực tuyến. Càng có nhiều người dùng, bạn càng có thể thu hút nhiều lưu lượng truy cập vào trang web.
  • Lời khuyên cho các nhà hoạch định chiến lược từ cựu Giám đốc Planning tại WPP

    “Công việc của một nhà hoạch định chiến lược là tạo nên những kết nối. Chẳng hạn như liên kết cam kết thương hiệu với nền văn hoá và người tiêu dùng. Điều này buộc bạn phải trải nghiệm thực tế, ở những nơi có thương hiệu và người tiêu dùng. Đừng ‘chết mòn’ trong văn phòng nữa!"
  • Phân tích thị trường: Cách gán điểm cho chu kỳ phát triển và độ nhạy về giá

    Việc xác định được chu kỳ phát triển và nắm rõ độ nhạy về giá cả sẽ giúp người chủ doanh nghiệp ra quyết định chính xác hơn trong việc có nên tham gia vào thị trường hay không.
  • Lập ngân sách và định giá – Phần 3: Hệ thống sổ theo dõi và báo cáo

    Trong phần này của bộ công cụ, chúng ta sẽ xem qua một số mẫu tài chính mà có thể sử dụng như là hệ thống tài chính trong kinh doanh. Chúng bao gồm:Thẻ lưu kho sản phẩmHệ thống Sổ sách kế toán o Sổ tiền mặtHoá đơn bán hàngHoá đơn mua hàngYêu cầu chiSổ tiền mặt tiêu vặt
  • Lập ngân sách và định giá – Phần 2: Hiểu rõ về chi phí

    Bây giờ bạn đã có một ý tưởng là bán được bao nhiêu sản phẩm và với mức giá bao nhiêu, nhưng bạn không thể xác nhận những con số này cho đến khi bạn biết những chi phí phát sinh để bán các sản phẩm. Có một số loại chi phí liên quan khác nhau. Chi phí của bạn hoặc là chi phí cố định hoặc chi phí khả biến.
  • Lập ngân sách và định giá – Phần 1: Ước tính giá thành và lượng bán hàng tháng

    Không có định nghĩa đơn giản về lập ngân sách bởi vì có rất nhiều thuật ngữ được sử dụng trong kinh doanh liên quan tới quản lý tiền. Tuy nhiên, chúng ta có thể đơn giản hóa bằng cách sử dụng các kỹ thuật và các mẫu kế toán cơ bản, bao gồm các yếu tố cần thiết dưới đây:

« 1 2 3 4 5 6 8 ( 9 )
setup_menu_mon_ansetp_menu_do_uong
CONTACT US

FNB DIRECTOR

83 Nguyen Van Troi Apartment, Phu Nhuan Dist.

Hotline: +84 903 132 508

Email: hello@fnbdirector.com

 
FOLLOW US ON FACEBOOK

Copyright @2014 FNB DIRECTOR - HoReCa Business School